Site icon CÔNG TY TNHH HÙNG ĐỒNG

Kỹ thuật nuôi heo nái giai đoạn hậu bị

Tấm đan bê tông tại Nghệ An

Để nái có thể tiết sữa tốt, chuồng trại cho nái không quá nóng, quá lạnh. Không khí khô thoáng, tránh bị gió lùa mưa tạt. Thức ăn của heo nái giai đoạn hậu bị cần phải đủ chất, không hư mốc. Phải đủ lượng chất xơ cần thiết để heo không bị táo bón. Và phải luôn cung cấp đủ nước.  Cùng Hùng Đồng theo dõi bài viết sau để hiểu rõ hơn về kỹ thuật nuôi heo nái giai đoạn hậu bị nhé.

Kỹ thuật nuôi heo nái giai đoạn hậu bị

Kỹ thuật nuôi heo nái giai đoạn hậu bị

Về khả năng tiết sữa của nái thì thay đổi theo từng cá thể. Giống, số con nuôi, lứa đẻ, tình trạng dinh dưỡng, khí hậu, biện pháp chăm sóc. Và trong 3 nhóm giống Yorkshire, Duroc, Landrace thì Landrace có khả năng cho sữa tốt . Nhưng cần phải đảm bảo thỏa mãn đủ nhu cầu dinh dưỡng.

Thông thường khi nái đẻ lứa 1, lứa 2 thì khả năng tiết sữa kém hơn lứa thứ 3, thứ 4 . Nhưng lại sinh nhiều con nhất. Đôi khi cũng có vài trường hợp nái đẻ lứa 6, 7 vẫn còn có thể tiết sữa tốt. Heo nái hậu bị trong mùa nóng (tầm tháng 4, 5 dương lịch) kém sữa nhất. Nái đẻ trong tháng 12, tháng 1 thì lại tiết sữa tốt hơn. Theo quan sát những nái nuôi dưới 6 con/ổ khả năng tiết sữa ít hơn những nái nuôi khoảng 9 – 10 con/ ổ. Nái nuôi quá nhiều con thì khả năng tiết sữa giảm đi . Vì cơ thể nái gầy sút nhanh, suy nhược.

Cách nuôi heo nái mang lại hiệu quả kinh tế cao

Heo nái nuôi con tháng thứ nhất thường bị giảm khoảng 10% trọng lượng cơ thể. Dinh dưỡng trong thức ăn xấu thiếu dưỡng chất cũng có thể làm nái giảm trọng nhiều hơn. Và khiến nái chậm động dục trở lại sau khi cai sữa cho con.

Trong khoảng thời gian tiết sữa nuôi con, cần có sự cân bằng âm giữa lượng canxi, chất béo, phốt-pho giữa khẩu phần ăn và lượng sữa nuôi con. Nái mẹ phải lấy canxi, phốt-pho, chất béo dự trữ ở trong cơ thể để sản xuất sữa. Cho nên, trong thời gian nái nuôi con giảm nhanh lớp mỡ bọc thân (hay còn gọi là mỡ dưới da). Xương trở nên xốp hơn, chân nái nên dễ bị bại. Tuy nhiên, bà con cho rằng phải cho heo ăn dư canxi, phốt-pho, chất béo thì đó cũng không tốt.  Cái gì cũng cần đủ và cân bằng.

Kỹ thuật nuôi heo nái giai đoạn hậu bị

Tương tự, việc gia tăng hàm lượng chất sắt trong khẩu phần ăn của nái mẹ cũng không thể làm tăng chất sắt trong sữa. Bà con nên tiêm thêm sắt để giúp heo con . Tránh sự thiếu sắt vào tuần lễ thứ 2, thứ 3. Cần bổ sung chế phẩm chứa nhiều iốt cho nái để tăng hoạt động tuyến giáp. Giúp cho nái có thể tiết sữa tốt hơn, nhưng thận trọng không nên dùng quá liều. Vì chế phẩm chứa iốt cũng không thể trị các chứng viêm vú, tắc sữa, sốt sữa hoặc tuyến sữa bị teo.

>>> Tham khảo thêm : Báo giá chuồng heo nái đẻ tốt nhất trên thị trường

Trên đây là những chia sẻ của Hùng Đồng về kỹ thuật nuôi heo nái giai đoạn hậu bị. Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp trên đây. Bà con sẽ có những kiến thức bổ ích cho mình khi chăn nuôi heo nái.

Rate this post
Exit mobile version